Chú thích Thiên_Ninh_Công_chúa

  1. Đại Việt sử ký toàn thư (quyển 7, kỷ nhà Trần), bản dịch: tập 2, trang 127.
  2. Trích trong Đại Việt Sử ký Toàn thư (đã dẫn, bản dịch: tập 2, tr 131). Công hiệu như thế nào, Đại Việt sử ký toàn thư không chép rõ, song vua Trần Dụ Tông vẫn không có con, nên sau này phải truyền ngôi cho Trần Nhật Lễ là "con" của anh. Thông tin thêm: Dương khởi thạch (vì có khả năng làm cho dương vật cương cứng lên nên có tên này), tên khoa học: Asbestos tremolite. Tremolit (Silicat CA và MG) hay Ca2Mg5Si8022 (OH)2. Đây là loại khoáng chất khối, dạng như bó kim, màu trắng hoặc xám tro hoặc lục nhạt, có màu lóng lánh như Thạch anh, mềm dễ bẻ, bóp vụn có dạng sợi. Chủ trị: khí kết thành khối u trong bụng, tử cung hư lạnh, liệt dương. Nguồn: .
  3. Trích trong Đại Việt Sử ký Toàn thư (đã dẫn, bản dịch: tập 2, tr. 145-147). Thông tin thêm: Trần Nhật Lễ là con của kép hát Dương Khương và đào hát có tên hiệu là Vương Mẫu (vì đóng vai Vương mẫu trong tích "Vương mẫu hiến bàn đào" nên lấy làm hiệu). Thấy Vương Mẫu xinh đẹp, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục (anh vua Trần Dụ Tông) lấy làm vợ (khi ấy đã có mang Nhật Lễ). Khi Nhật Lễ sinh ra, Cung Túc vương nhận làm con mình. Cũng theo quyển sử trên, vì "bà từng hối về việc lập Nhật Lễ, nên Nhật Lễ ngầm đánh thuốc độc giết bà (bản dịch: tr.148).
  4. Trích trong Đại Việt Sử ký Toàn thư (đã dẫn, bản dịch: tập 2, trang 148-149). Sử thần không kể rõ nên không biết hai người con (không rõ tên) của Thiên Ninh công chúa bị hại như thế nào. Chỉ thấy chép rằng Thái tể Nguyên Trác cùng con là Nguyên Tiết đều bị giết.
  5. Lúc ấy, Trần Phủ đang là Cung Định Vương, sau khi lật đổ Nhật Lễ, ông lên ngôi lấy hiệu là Trần Nghệ Tông.
  6. Trích trong Đại Việt Sử ký Toàn thư (đã dẫn, bản dịch: tập 2, trang 149-151).
  7. Phường Giang Khẩu về sau đổi là phường Hà Khẩu, ở vào khoảng phố Hàng Buồm, Hà Nội hiện nay.
  8. 1 2 Nguồn: Đại Việt Sử ký Toàn thư (đã dẫn, bản dịch: tập 2, trang 151).